VÍ DỤ VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP

Trước đây, lợi nhuận luôn là mối quan tâm hàng đầu của phần lớn doanh nghiệp. Theo đó, mọi hoạt động/ sáng kiến đều được đưa ra nhằm phục vụ mục đích tối đa hóa lợi nhuận.

Bạn đang xem: Ví dụ về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

Tuy nhiên, trong vài thập kỷ gần đây, cấp lãnh đạo – quản lý đã và đang dần ý thức sâu sắc hơn về tầm quan trọng của trách nhiệm với xã hội. Thay vì chỉ tập trung tối ưu lợi nhuận cho cổ đông và giám đốc điều hành, doanh nghiệp bắt đầu chú trọng tìm kiếm những giải pháp phục vụ cho con người và xã hội nói chung.

Nhận thức trên đây là nền tảng dẫn đến sự ra đời của khái niệm Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility).


Nội dung

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là gì?

Thuật ngữ trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility – CSR) đề cập đến những hành động và chính sách của doanh nghiệp – nhằm mục đích mang lại ảnh hưởng tích cực đến xã hội.

Ý tưởng chính đằng sau khái niệm CSR là để công ty theo đuổi những mục tiêu vì xã hội – bên cạnh việc tối đa hóa lợi nhuận.

Xem thêm: Lâm Chấn Khang Tung Thiệp Cưới, Xác Nhận Tổ Chức Hôn Lễ Với Bạn Gái Sau 17 Năm Chung Sống

Một số mục tiêu CSR phổ biến có thể kể đến như: giảm thiểu tác động đến môi trường, nâng cao tinh thần tự nguyện của nhân viên, quyên góp cho các tổ chức từ thiện, v.v… ví dụ về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

*
*
*
*
*
*
*
*

Đa số các doanh nghiệp từ lâu đã áp dụng các hình thức thể hiện trách nhiệm với xã hội – thông qua những mục tiêu ngắn và dài hạn khác nhau – nhằm đóng góp cho cộng đồng và xã hội.

Tuy nhiên, ngày càng nhiều đơn vị đòi hỏi hoạt động CSR phải đóng góp vào kết quả kinh doanh. Đây là đòi hỏi quá “tham vọng” – dễ khiến hoạt động CSR đi lệch khỏi mục tiêu và ý nghĩa ban đầu, đó là cân bằng giữa lợi nhuận với các tác động đến môi trường, con người và xã hội.

CSR cần được thực hiện với mục đích giảm thiểu rủi ro, nâng cao uy tín và hỗ trợ cho kết quả kinh doanh. Tuy nhiên, các chương trình CSR cần chú trọng tạo ra tác động lan tỏa – chứ không chỉ đơn thuần để phục vụ một vài mục tiêu cụ thể nào đó.

Ví dụ về các doanh nghiệp áp dụng CSR trong thực tế

Dưới đây là thống kê một vài tên tuổi nổi bật đã thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trên quy mô lớn:

LEGO: Công ty đồ chơi LEGO đã đầu tư hàng triệu đô-la vào việc giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu và giảm thiểu chất thải. Những nỗ lực bảo vệ môi trường của LEGO bao gồm giảm bớt bao bì, sử dụng vật liệu bền vững, đầu tư vào năng lượng thay thế.

Tổng kết